Phương pháp:
- Viết cấu
hình electron của nguyên tử theo mức năng lượng tăng dần.
- Nguyên tử
kim loại có cấu hình electron là nsxnpy thì nguyên tố thuộc
nhóm A (n: số thứ tự chu kì; x + y = số thứ tự nhóm).
- Nguyên tử
kim loại có cấu hình electron là (n-1)dansb thì nguyên tố
thuộc nhóm B, n: số thứ tự chu kì. Tổng a+b có 3 trường hợp:
1. Nếu a + b < 8 thì số thứ tự
nhóm = a+b
2. Nếu a + b = 8, 9, 10 thì số thứ tự
nhóm = 8
3. Nếu a + b > 10 thì số thứ tự
nhóm = a + b - 10
*Bài tập có hướng dẫn
a) Mức độ biết và hiểu
Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p63s2.
B. 1s22s2 2p6.
C. 1s22s22p63s1.
D. 1s22s22p63s23p1.
A. 1s22s2 2p63s2.
B. 1s22s2 2p6.
C. 1s22s22p63s1.
D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 2. Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của Fe là
A. [Ar]3d64s2.
B. [Ar]4s13d7.
C. [Ar]3d74s1.
D. [Ar]4s23d6.
Câu 3. Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình electron của Cu là
A. [Ar]3d94s2.
B. [Ar]4s23d9.
C. [Ar]3d104s1.
D. [Ar]4s13d10.
A. [Ar]3d94s2.
B. [Ar]4s23d9.
C. [Ar]3d104s1.
D. [Ar]4s13d10.
Câu 4. Kim loại
R có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p1.
Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm IIA.
A. chu kì 3, nhóm IIA.
B.
chu kì 4, nhóm IIA.
C.
chu kì 3, nhóm IIIA.
D. chu kì 4, nhóm IA.
D. chu kì 4, nhóm IA.
Câu 5. Kim loại
R có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p63d54s2
. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A.
chu kì 4, nhóm IIA.
B. chu kì 4, nhóm IIB.
B. chu kì 4, nhóm IIB.
C.
chu kì 4, nhóm VIIA.
D. chu kì 4, nhóm VIIB.
D. chu kì 4, nhóm VIIB.
b) Mức độ vận dụng và vận dụng sáng tạo
Câu 1. Cation
R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6.
Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A.
chu kì 3, nhóm VIIIA.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C.
chu kì 3, nhóm VIIA.
D. chu kì 4, nhóm IA.
D. chu kì 4, nhóm IA.
Hướng dẫn:
Cấu hình electron nguyên tử M là: 1s22s22p63s23p64s1
Vậy M ở chu kì 4 (vì có 4
lớp electron) và thuộc nhóm IA (vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
nên M thuộc nhóm A và có 1 electron ở lớp ngoài cùng).
Chọn đáp án D.
Câu 2. Cấu
hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6.
Trong bảng tuàn hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
A.
chu kì 4, nhóm VIIIA.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C.
chu kì 3, nhóm VIB.
D. Chu kì 4, nhóm VIIIB.
D. Chu kì 4, nhóm VIIIB.
Hướng dẫn:
Cấu hình electron nguyên tử X là: 1s22s22p63s23p63d64s2
Vậy X ở chu kì 4 (vì có 4
lớp electron) và thuộc nhóm VIIIB (vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
nên X thuộc nhóm B và có tổng a+b=8).
Chọn đáp án D.
Câu 3. Nguyên tử R tạo được cation R+.
Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản)
là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10.
B.
11.
C. 22.
D. 23.
Hướng dẫn:
Cấu hình electron nguyên tử R là: 1s22s22p63s1
Mà Z = p = e =11 nên tổng
số hạt mang điện = e + p = 22.
Chọn đáp án C.
Câu 4. Nguyên
tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công
thức oxit cao nhất của R là
A. RO3.
B. R2O7.
C. R2O3.
D. R2O.
B. R2O7.
C. R2O3.
D. R2O.
Hướng dẫn:
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIIA
nên R có hóa trị III đó đó công thức oxit cao nhất là R2O3.
Chọn đáp án C.
Câu 5. Trong các nguyên tử nguyên tố R các electron có mức năng lượng cao nhất
được xếp vào các phân lớp cao nhất: R (3da4s1), biết
a<10. Vị trí nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm VIIA.
B. chu kì 4, nhóm IA.
C. chu kì 4, nhóm VIB.
D. Chu kì 4, nhóm VIIB.
A. chu kì 4, nhóm VIIA.
B. chu kì 4, nhóm IA.
C. chu kì 4, nhóm VIB.
D. Chu kì 4, nhóm VIIB.
Hướng dẫn:
Cấu hình electron nguyên tử R là: 1s22s22p63s23p63d54s1
Vậy X ở chu kì 4 (vì có 4
lớp electron) và thuộc nhóm VIB (vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
nên X thuộc nhóm B và có tổng a+b<8).
Chọn đáp án C.
*Bài
tập vận dụng
Câu 1. Nguyên tố X có số thứ tự Z = 20. Chu kì, nhóm của X trong bảng hệ thống tuần
hoàn là
A. Chu kì 2, nhóm IA.
B. Chu kì 2, nhóm IVA.
B. Chu kì 2, nhóm IVA.
C. Chu kì 3, nhóm IVA.
D. Chu kì 4, nhóm IIA.
D. Chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 2. Nguyên tố A có Z = 24 có vị trí trong bảng tuần hoàn :
A.
chu kỳ3, nhóm IVB.
B. chu kỳ 4, nhóm VIB.
B. chu kỳ 4, nhóm VIB.
C.
chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. chu kỳ 3, nhóm IVA.
D. chu kỳ 3, nhóm IVA.
Câu 3. Cation
R2+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc
A. Chu kỳ 3, nhóm VIA.
B. Chu kỳ 3, nhóm IIA.
B. Chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. Chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. Chu kỳ 4, nhóm VIA.
D. Chu kỳ 4, nhóm VIA.
Câu
4. Nguyên tử của
nguyên tố R có 3e thuộc phân lớp 3d. Xác định vị trí R trong bảng hệ thống tuần
hoàn?
A. Ô thứ 23, chu kì 4, nhóm VB.
B. Ô thứ 25, chu kì 4, nhóm VIIB.
C. Ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VIA.
D. Ô thứ 25, chu kì 3, nhóm VB.
Câu 5. Nguyên
tố X thuộc chu kì 4, nhóm III có cấu hình phù hợp là
A. [Ar]3s23p2.
B. [Ar]3s23p1.
C. [Ar]4s23d1.
D. [Ar]3d14s2.
Câu 6.
Nguyên tử A có phân lớp electron ngoài cùng là 3d1 nên vị trí của A
trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IIB, có Z = 21.
A. chu kì 4, nhóm IIB, có Z = 21.
B.
chu kì 3, nhóm IB, có Z = 21.
C.
chu kì 4, nhóm IIA, có Z = 21.
D.
chu kì 4, nhóm IIIA, có Z = 20.
Câu 7. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ( n-1)d5ns1 ( n
4). Vị trí
của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kỳ n, nhóm IA.
B.
Chu kỳ n, nhóm IB.
C. Chu kỳ n, nhóm VIB.
D.
Chu kỳ n, nhóm VIA.
*Bài
tập tự kiểm tra, đánh giá
Câu 1. Nguyên
tố R có số hiệu nguyên tử bằng 15. Vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. Chu kỳ 2, nhóm IIIA.
B. chu kỳ 3, nhóm VB.
B. chu kỳ 3, nhóm VB.
C. chu kỳ 3, nhóm VA.
D. chu kỳ 4, nhóm IIIA.
D. chu kỳ 4, nhóm IIIA.
Câu 2.
Số thứ tự của Cu là 29. Cu thuộc
A. chu kì 4, nhóm IB.
B. chu kì 3, nhóm IIB.
C. chu kì 4, nhóm IIB.
D. chu kì 3, nhóm VIIIB.
A. chu kì 4, nhóm IB.
B. chu kì 3, nhóm IIB.
C. chu kì 4, nhóm IIB.
D. chu kì 3, nhóm VIIIB.
Câu 3. Một
nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm IB. Cấu hình electron của R là
A.1s22s22p63s2.
B.1s22s22p63s23p63d104s2.
B.1s22s22p63s23p63d104s2.
C.1s22s22p63s23p63d64s2.
D.1s22s22p63s23p63d104s1.
D.1s22s22p63s23p63d104s1.
Câu
4. Nguyên tố X có
Z = 38 thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
A. Chu kì 4, nhóm IIA.
B.
Chu kì 5, nhóm IIA.
C. Chu kì 5, nhóm IIB.
D.
Chu kì 5, nhóm IIIA.
Câu 5. X
có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3d34s2.
X thuộc
A. Chu kì 4, nhóm IIA.
B. Chu kì 4, nhóm VB.
B. Chu kì 4, nhóm VB.
C. Chu kì 4, nhóm IVB.
D. Chu kì 4, nhóm IIB.
D. Chu kì 4, nhóm IIB.
Câu 6. Y
có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p63d104s24p1.
Vị trí của Y trong BTH.
A. Chu kỳ 4, nhóm IIIA.
B. Chu kỳ 4, nhóm IVB.
B. Chu kỳ 4, nhóm IVB.
C. Chu kỳ 4, nhóm IVA.
D. Chu kỳ 5, nhóm IIA.
D. Chu kỳ 5, nhóm IIA.
Câu 7. Anion
và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị
trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là
A.
X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA;
Y có số thứ tự 20,
chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 17, chu kỳ
4, nhóm VIIA;
Y có số thứ tự 20,
chu kỳ 4, nhóm VIIA.
C.
X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA;
Y có số thứ tự 20,
chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ
3, nhóm VIIA;
Y có số thứ tự 20,
chu kỳ 3, nhóm IIA.
Câu 8. Ion X2+ có
cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần
hoàn là
A. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA.
B. Chu kỳ 3, nhóm IIA.
B. Chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. Chu kỳ 2, nhóm VIA.
D. Chu kỳ 4, nhóm IA.
D. Chu kỳ 4, nhóm IA.
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố A và B có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3d6 và 3p2.
Trong bảng HTTH, vị trí của A và B lần lượt là
A. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA.
B. chu kì 4, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB và chu kì 3, nhóm IVA.
D. chu kì 4, nhóm VIIIB và chu kì 3, nhóm IVA.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét